Thứ Hai, 18 tháng 9, 2023

Hướng dẫn lắp đặt tủ điện bù hạ thế - công ty xây lắp điện Tuấn Trần

 
CÔNG TY TNHH XÂY LẮP ĐIỆN TUẤN TRẦN

Hotline: 0966.829.000
-----o0o-----

Địa Chỉ Liên hệ: 160/56 Phan Huy Ích phường 12 Quận Gò Vấp
Điện Thoại Liên hệ: 
- 0966.829.000 - Mr Tuấn

-----o0o-----

Cách đấu tụ bù 3 pha

Có hai phương thức bù tụ chính là : bù tĩnh và bù động mỗi cách có cách lắp đặt và đấu nối khác nhau

I. Tổng quan

1./ Bù tĩnh (bù nền):

Bố trí bù gồm một hoặc nhiều tụ tạo nên lượng bù không đổi việc điều khiển có thể thực hiện bằng:

  •  Bằng tay: dùng CB hoặc LBS ( load – break switch )
  •  Bán tự động: dùng contactor
  •  Mắc trực tiếp vào tải đóng điện cho mạch bù đồng thời khi đóng tải.

 

+ Ưu điểm : đơn giản và giá thành không cao.

+ Nhược điểm :

  • khi tải dao động có khả năng dẫn đến việc bù thừa.
  • Việc này khá  nguy hiểm đối với hệ thống sử dụng máy phát.
  • Vì vậy, phương pháp này áp dụng đối với những tải ít thay đổi.

2./ Bù động (sử dụng bộ tụ bù tự động):

Sử dụng các bộ tụ bù tự động, có khả năng thay đổi dung lượng tụ bù để đảm bảo hệ số công suất đạt được giá trị mong muốn.

+ Ưu điểm : không gây ra hiện tượng bù thừa và đảm bảo được hệ số công suất mong muốn.

+ Nhược điểm : chi phí lớn hơn so với bù tĩnh.

Vì vậy, phương pháp này áp dụng tại các vị trí mà công suất tác dụng và công suất phản kháng thay đổi trong phạm vi rất rộng.

3./ Tính toán công suất phản kháng và chọn tủ tụ bù:

– Phương Pháp Tính Đơn Giản: (để chọn tụ bù cho một tải nào đó thì ta cần biết công suất(P) và hệ số công suất (Cosφ) của tải đó):

Giả sử ta có công suất của tải là P

  • Hệ số công suất của tải là Cos φ1 → tg φ1 ( trước khi bù )
  • Hệ số công suất sau khi bù là Cos φ2 → tg φ2.
  • Công suất phản kháng cần bù là Qb = P (tgφ1 – tgφ2 ).

Từ công suất cần bù ta chọn tụ bù cho phù hợp trong bảng catalog của nhà cung cấp tụ bù.

 

II./  Tủ tụ bù tự động (PFR):

1./ Nguyên lý làm việc của bộ tụ bù tự động :

Tủ tụ bù tự động gồm các thành phần cơ bản sau :

– Bộ điều khiển (PFR)

– Các bộ tụ bù được nối với tải thông qua atomat và tiếp điểm của các contactor.

– Cảm biến dòng điện CT

– Nguyên lý hoạt động của PFR:

  • Tín hiệu dòng điện được đo thông qua biến dòng CT và tín hiệu điện áp được chuyển về bộ điều khiển PFR.
  • Sau đó, bộ vi điều khiển trong bộ điều khiển PFR sẽ tính toán sự sai lệch giữa dòng điện và điện áp, tính ra được hệ số công suất.
  • Do sử dụng phương pháp số nên sẽ đo được chính xác hệ số công suất ngay cả khi có sóng hài.

– Bộ điều khiển được thiết kế tối ưu hóa việc điều khiển bù công suất phản kháng.

Công suất bù được tính bằng cách đo liên tục công suất phản kháng của hệ thống và sau đó được bù bằng cách đóng ngắt các bộ tụ.

– Các tham số quan trọng của bộ điều khiển:

+ Hệ số công suất đặt (Set cosφ) : thường nằm trong khoảng 0,92 – 0,95

+ Độ nhạy :

Thông số này thiết lập tốc độ đóng cắt.

  • Độ nhạy lớn tốc độ đóng sẽ chậm và ngược lại độ nhạy nhỏ tốc độ cắt sẽ nhanh.
  • Độ nhạy này hiệu ứng cho cả thời gian đóng và cắt tụ. Độ nhạy = 60s/ bước

+ Thời gian đóng lặp lại :

Đây là khoảng thời gian an toàn để ngăn chặn việc đóng lại tụ của cùng một cấp khi tụ này chưa xả điện hoàn toàn.

Thông số này thường đặt lớn hơn thời gian xả của tụ lớn nhất đang sử dụng.

  •  Cấp định mức : là bước tụ nhỏ nhất sử dụng.
  •  Độ méo dạng tổng do sóng hài :

Hiện tượng bù thừa CSPK: bù thừa công suất phản kháng Q: dòng điện sẽ nhanh pha hơn so với điện áp

Hệ thống tải sẽ mang tính dung.

Tổng trở đối với thành phần dòng điện có tần số cao sẽ giảm.

Do đó, làm tăng ảnh hưởng của các thành phần sóng hài bậc cao.

Đấu đúng sơ đồ:

–      Trường hợp 1: Tín hiệu dòng điện và điện áp pha cấp cho rơ le phải cùng 1 pha. (đối với loại rơ le SK, Mikro,RTR).

sơ đồ đấu nối

–      Trường hợp 2: Tín hiệu dòng điện lấy trên 1 pha  còn tín hiệu điện áp dây cấp cho rơ le lấy trên 2 pha còn lại ( đối với loại rơ le SK, Mikro, REGO-Ducati).

Riêng đối với rơ le REGO có thể đấu một trong 3 sơ đồ: FF-1(Biến dòng 1 pha, điện áp dây 2 pha còn lại); FF2 (Biến dòng 1 pha, điện áp dây pha lắp biến dòng); FF-n ( Biến dòng và điện áp pha cùng 1 pha).

Sơ đồ đấu phải được cài đặt trong rơ le, thông thường sử dụng sơ đồ FF-1.

Vị trí lắp đặt biến dòng:

Biến dòng lấy tín hiệu đưa vào rơ le điều khiển tụ bù phải bao gồm cả dòng điện của tải và dòng điện qua tụ.

Nên lắp đúng cực tính của biến dòng: dòng  sơ cấp đi vào K đi ra L,  tín hiệu dòng thứ cấp cực K, L của biến dòng nối với cực K, L của rơ le.

( mặc dù đa số các rơ le có thể tự động chọn cực tính). Tủ hạ thế có nhiều xuất tuyến thì biến dòng phải lắp tại cáp liên lạc.

------------------------------------




 

Nhận bảo hành sữa chữa Máy biến thế định kỳ hàng năm

 Nhận bảo hành sữa chữa Máy biến thế định kỳ hàng năm

https://suachuamaybienthe.blogspot.com/

Hiện nay, nhiều Máy biến áp của các nhà máy, đơn vị, xí nghiệp thường hay cháy nổ là do một phần các đơn vị không chăm lo cho máy biến áp của mình. Việc không để ý lưu lượng dầu trong máy, hay dầu bị rò rỉ làm lượng dầu trong máy bị hao hụt thường hay gây cháy nổ cho máy biến áp.
Nếu máy bạn bị hư, hỏng, cháy nổ thì sẽ mất khá nhiều thời gian để sữa chữa. Vì thế việc bảo trì, bảo dưỡng máy biến áp là điều rất quan trọng. Nên bảo trì, bảo dưỡng thường xuyên sẽ giúp MBA hoạt động tốt hơn.




Dịch vụ của Chúng tôi:
----------------------------------------------
- Sửa chữa, tiểu tu, trung tu, đại tu các loại máy biến áp với chất lượng và giá cả cạnh tranh nhất.
- Bảo trì, bảo dưỡng trạm biến áp định kỳ hằng năm, đảm bảo cung cấp điện an toàn, liên tục.
- Cung cấp, phân phối các loại máy biến thế
- Tư vấn, thiết kế, thi công, lắp đặt, tư vấn giám sát công trình điện xây lắp trạm biến áp
- Cung cấp vật tư thiết bị điện trung - hạ thế và trạm biến áp
- Tân trang, sửa chữa máy biến áp cũ.
- Thay dầu cách điện cho máy biến áp.
- Cung cấp các loại linh phối kiện, thay mới.
- Kiểm tra, thử nghiệm chất lượng máy biến áp.
Mọi Thông tin chi tiết xin liên hệ với Công ty Xây Lắp Điện Tuấn Trần: 0966.829.000

Bảo Dưỡng máy biến áp
----------------------------------------------
- Việc bảo dưỡng MBA định kỳ được thực hiện 03 tháng 1 lần, sau khi kiểm tra phải ghi vào sổ kết quả kiểm tra vận hành.

- Nội dung bảo dưỡng:
+ Kiểm tra sứ cách điện có bị rạn nứt không, dùng alcolhol làm sạch sứ cách điện và các đầu cosse.
+ Kiểm tra mức dầu, nếu mức dầu quá thấp cần kiểm tra hiện tượng rò rỉ dầu.
+ Kiểm tra độ cách điện của dầu
+ Kiểm tra Điện trở cách điện các cuộn dây bên trong MBA
+ Kiểm tra các điễm tiếp xúc của MBA
+ Đảm bảo các thiết bị bảo vệ gắn trên MBA làm việc tốt.
Mọi Thông tin chi tiết xin liên hệ với Công ty Xây Lắp Điện Tuấn Trần: 0966.829.000
Ngoài ra chúng tôi còn chuyên:
- Tư vấn - khảo sát - thiết kế - thi công các công trình điện: cơ quan, nhà hàng, khách sạn, văn phòng, hộ gia đình…
- Sữa chữa - bảo dưỡng - bảo trì thiết bị điện dân dụng - hệ thống điện dân dụng.
- Thiết kế - lắp đặt hệ thống chống giật, dòng rò, quá áp, thấp áp, ngược pha.
- Lắp đặt - thiết kế -tư vấn - thi công tủ điện công nghiệp các loại
- Bảo trì, bảo dưỡng, sữa chữa vệ sinh các loại tủ điện công nghiệp, tủ điện chung cư, tủ điện phân phối cho chung cư, nhà cao tầng, khách sạn, nhà hàng,...
Mọi Thông tin chi tiết xin liên hệ với Công ty Xây Lắp Điện Tuấn Trần: 0966.829.000

----------------------------------------------
Thông Tin Liên hệ:
CHI NHÁNH CÔNG TY TNHH XÂY LẮP ĐIỆN TUẤN TRẦN
Địa chỉ: 160/56 Phan Huy Ích Phường 12 Quận Gò Vấp
Phòng kinh doanh: (028). 22.080.081
Điện Thoại liên hệ: 0966.829.000 Mr. Tuấn



Chủ Nhật, 20 tháng 4, 2014

Xử lý rỉ dầu, sữa chữa trạm biến áp các loại - hệ thống lưới điện

Xử lý rỉ dầu, sữa chữa trạm biến áp các loại - hệ thống lưới điện
------------------------------
Thông tin liên hệ:
Chi Nhánh Cty Xây lắp điện Tuấn Trần
Địa chỉ: 160/56 Phan Huy Ích Phường 12 Quận Gò Vấp TPHCM
TEL: 0918180518 Phận - 0966.829.000 Mr Tuấn
EMAIL: baotrimaybienthe@gmail.com
-------------------------------

Máy biến áp là trái tim của nhà máy, xí nghiệp, cơ sở sản xuất, trung tâm sinh hoạt nên thường xuyên chăm sóc và định kỳ kiểm tra 3 tháng 1 lần, sau khi kiểm tra phải ghi vào sổ kết quả kiểm tra vận hành.

-------------------------------------

Hiện nay, nhiều Máy biến áp của các nhà máy, đơn vị, xí nghiệp thường hay cháy nổ là do một phần các đơn vị không chăm lo cho máy biến áp của mình. Việc không để ý lưu lượng dầu trong máy, hay dầu bị rò rỉ làm lượng dầu trong máy bị hao hụt thường hay gây cháy nổ cho máy biến áp.

Nếu máy bạn bị hư, hỏng, cháy nổ thì sẽ mất khá nhiều thời gian để sữa chữa. Vì thế việc bảo trì, bảo dưỡng máy biến áp là điều rất quan trọng. Nên bảo trì, bảo dưỡng thường xuyên sẽ giúp MBA hoạt động tốt hơn.


Dịch vụ của Chúng tôi:
----------------------------------------------
- Sửa chữa, tiểu tu, trung tu, đại tu các loại máy biến áp với chất lượng và giá cả cạnh tranh nhất.
- Bảo trì, bảo dưỡng trạm biến áp định kỳ hằng năm, đảm bảo cung cấp điện an toàn, liên tục.
- Cung cấp, phân phối các loại máy biến thế
- Tư vấn, thiết kế, thi công, lắp đặt, tư vấn giám sát công trình điện xây lắp trạm biến áp
- Cung cấp vật tư thiết bị điện trung - hạ thế và trạm biến áp
- Tân trang, sửa chữa máy biến áp cũ.
- Thay dầu cách điện cho máy biến áp.
- Cung cấp các loại linh phối kiện, thay mới.
- Kiểm tra, thử nghiệm chất lượng máy biến áp.
Mọi Thông tin chi tiết xin liên hệ với Chi Nhánh Công ty Xây lắp điện Tuấn Trần: 0918.18.05.18 Mr.Phận hay 0966.829.000 Mr.Tuấn

Bảo Dưỡng máy biến áp
----------------------------------------------
- Việc bảo dưỡng MBA định kỳ được thực hiện 03 tháng 1 lần, sau khi kiểm tra phải ghi vào sổ kết quả kiểm tra vận hành.
- Nội dung bảo dưỡng:
+ Kiểm tra sứ cách điện có bị rạn nứt không, dùng alcolhol làm sạch sứ cách điện và các đầu cosse.
+ Kiểm tra mức dầu, nếu mức dầu quá thấp cần kiểm tra hiện tượng rò rỉ dầu.
+ Kiểm tra độ cách điện của dầu
+ Kiểm tra Điện trở cách điện các cuộn dây bên trong MBA
+ Kiểm tra các điễm tiếp xúc của MBA
+ Đảm bảo các thiết bị bảo vệ gắn trên MBA làm việc tốt.